Văn Thơ
Vài Nét Về Tự Lực Văn Đoàn
Người con út của ‘gia đình Nguyễn Tường thế hệ Tự Lực Văn Ðoàn’ qua đời
Nhất Linh
Nhất Linh tên thật là Nguyễn Tường Tam là một nhà văn xuất chúng, lại là một chiến sĩ cách mạng lỗi lạc chống thực dân và chống Cộng Sản độc tài… Đọc tiếp
Hoàng Đạo
Hoàng Đạo, tên thật là Nguyễn Tường Long, là em ruột nhà văn Nhất Linh Nguyễn Tường Tam, quê quán Quảng Nam, sinh năm 1906 tại phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, trước Thạch Lam 5 năm, sau Nhất Linh 1 năm, sau Khái Hưng 10 năm Đọc tiếp
Thạch Lam
hạch Lam tên thật là Nguyễn Tường Vinh sinh năm 1910 tại Hà Nội , là người con thứ sáu trong gia đình Nguyễn Tường. Đến năm 14 tuổi mới đậu bằng cao đẳng tiểu học, ông phải khai tăng tuổi để thi lấy bằng Thành Chung rồi đổi tên là Nguyễn Tường Lân. Đọc tiếp
Thế Lữ
Tên thật là Nguyễn Thứ Lễ, sinh tại Hà Nội, quê gốc Bắc Ninh. Bút danh Thế Lữ là do đọc lái tên thật mà thành, còn có nghĩa là “quán trọ của đời” Đọc tiếp
Tú Mỡ
Tú Mỡ tên thật là Hồ Trọng Hiếu, sinh năm 1900 tại phố Hàng Hòm (Hà Nội). Lên 5 tuổi, ông bắt đầu học chữ Nho, học hết bộ Tam tự kinh thì bố ông mới cho học chữ quốc ngữ. Năm 14 tuổi, ông đỗ đầu bằng sơ học Pháp – Việt và được học tại trường Bưởi (nay là trường Chu Văn An). Đọc tiếp
Khái Hưng
Khái Hưng, tên thật là Trần Khánh Giư, sinh năm 1896 tại làng Cổ Am, Vĩnh Bảo, Hải Dương. Con trưởng của tuần phủ Trần Mỹ, cử nhân hán học, tác giả tập thơ “Cổ Phần Lái Khúc”. Đọc tiếp
Xuân Diệu
Những bài viết về Tự Lực Văn Đoàn
Tự Lực Văn Đoàn: 80 năm ảnh hưởng không ngừng
VIẾT THÊM VỀ NHẤT LINH VÀ
TỰ LỰC VĂN ĐOÀN
Đặng Trần Huân
Câu chuyện Tự Lực Văn Đoàn,
và những điều chưa nói Phạm Thảo Nguyên
Nguyễn Huệ Chi – Thử định vị Tự lực văn đoàn
Tiểu luận |
Tự lực văn đoàn trong cái nhìn của lý luận – phê bình văn học ở miền nam 1954 – 1975Trần Hoài Anh |
Tự Lực Văn Đoàn Tập Đại Thành Chữ Văn Quốc Ngữ